Cung cấp giấy in mã vạch, decal in tem nhãn mã vạch, bế gia công tem nhãn giá rẻ

Ngày đăng: 10/04/2021 09:32 AM

    1. Các loại máy quét mã vạch.

    Hiện nay trên thị trường đang có hai loại máy quét mã vạch đó là máy quét mã vạch cầm tay và máy quét mã vạch để bàn. Máy quét mã vạch để bản có thể quét đa tia, quét mã vạch 1D và 2D. Máy quét mã vạch cầm tay thì nhỏ gọn hơn có thể giúp người sử dụng thuận tiện dễ dàng sử dụng và có thể làm việc liên tục trong nhiều giờ. Tùy vào loại hàng hóa mà doanh nghiệp có thể chọn 1 trong 2 máy với những mặt hàng nhỏ gọn như cửa hàng bán lẻ thì có thể sử dụng máy để bàn. Trường hợp hàng hóa to cồng kềnh có thể sử dụng máy cầm tay.

    2. Lựa chọn máy vạch 1D hay 2D?

    Mã vạch 1D là mã vạch một chiều thường hay gặp trên các sản phẩm bán lẻ. Chúng được mã hóa với các thanh màu đen và các số ký tự. Đây là các mã vạch trên hầu hết các bao bì, túi đóng gói của sản phẩm. Mã vạch 2D có cả dữ liệu dọc và ngang và có thể chứa tối đa 2.000 ký tự. Đó là so với 20-25 ký tự của mã vạch 1D có thể xử lý. Mã QR là một loại của mã 2D và đã trở nên phổ biến gần đây trong các siêu thị. Bạn phải làm rõ loại mã vạch cửa hàng mình hay đọc để từ đó có lựa chọn máy quét mã vạch cho phù hợp.

    2. Lựa chọn máy vạch 1D hay 2D?

    Mã vạch 1D là mã vạch một chiều thường hay gặp trên các sản phẩm bán lẻ. Chúng được mã hóa với các thanh màu đen và các số ký tự. Đây là các mã vạch trên hầu hết các bao bì, túi đóng gói của sản phẩm. Mã vạch 2D có cả dữ liệu dọc và ngang và có thể chứa tối đa 2.000 ký tự. Đó là so với 20-25 ký tự của mã vạch 1D có thể xử lý. Mã QR là một loại của mã 2D và đã trở nên phổ biến gần đây trong các siêu thị. Bạn phải làm rõ loại mã vạch cửa hàng mình hay đọc để từ đó có lựa chọn máy quét mã vạch cho phù hợp.

    Chia sẻ:
    Bài viết khác:
    Zalo
    Hotline